Một phụ nữ Mỹ tuyên bố cô và con trai đã suýt chết do một bên ngực độn silicone nhiễm nấm dày đặc, trong khi một bên còn lại bị vỡ.
Anne Ziegenhorn, 44 tuổi, đến từ Shalimar, bang Florida (Mỹ) đặt túi nâng ngực lần đầu vào năm 1998. Trong vòng 6 tháng sau đó, cơ thể cô đã xuất hiện nhiều triệu chứng lạ và phải đi chụp MRI não.
Đến năm 2011, Anne có những biểu hiện đau rát, tăng cân không giải thích được và giảm thị lực. Sau đó, những vết lở loét bắt đầu xuất hiện khắp cơ thể và Anne nghi ngờ do chứng mất trí nhớ đã ảnh hưởng đến nhiều thứ. Đây cũng là thời gian Anne cho con bú và cô nghi ngờ túi đặt silicone có vấn đề đã gây ra chứng nhiễm trùng thận nghiêm trọng cho bé trai.
Anne nói thêm: “Con trai tôi lúc đó 19 tháng tuổi, đã bị nhiễm trùng thận nặng khi bú sữa mẹ. Nó suýt chết”.
Tuy nhiên, thời điểm đó, các bác sĩ không thể chẩn đoán được nguyên nhân mọi rắc rối đến từ miếng độn ngực silicone. Ngay cả khi Anne than đau ở ngực phải nhiều năm qua và chụp nhũ ảnh, các bác sĩ cũng khẳng định tất cả bình thường.
Đến năm 2001, các triệu chứng ở người phụ nữ này bắt đầu trở nặng: Tăng cân nhanh (27 kg) chi trong vòng 2 năm, tầm nhìn bị hạn chế, mất trí nhớ ngắn hạn, nóng rát và đau ở ngực, thậm chí một bên ngực thay đổi hình dạng thấy rõ.
Trong suốt thời gian đó, Anne đến gặp 23 bác sĩ và họ chẩn đoán cô bị nhiều bệnh khác nhau, bao gồm lupus, viêm khớp, các vấn đề tuyến giáp… Do tất cả chẩn đoán trên đều sai nên việc điều trị cũng không mang lại hiệu quả.
Vào một ngày tháng 9-2013, Anne nhận thấy một bên ngực lõm vào rõ rệt nên đã lên kế hoạch chụp X-quang tuyến vú và nhờ các kỹ thuật viên tư vấn. Ngay sau đó, họ khẳng định túi độn bên vú phải cô bị vỡ và rò rỉ ra ngoài từ 2 năm trước. Anne đã rất tức giận về việc các bác sĩ đã bỏ qua điều này nhiều năm trước.
Chưa thỏa mãn, người mẹ 2 con đã tự tìm hiểu và gửi hình ảnh chụp X-quang bộ ngực của mình cho chuyên gia cấy ghép ngực – TS Susan Kolb. Anne nhận được câu trả lời của bác sĩ này như sau: “Tôi chưa bao giờ thấy nhũ ảnh nào tương tự trước đó. Cô đã bị nhiễm khuẩn và nấm mốc, cần được điều trị bằng kháng sinh”. Ngay sau đó, Anne phải mổ ngực để lấy túi silicone bị vỡ và nấm mốc ra khỏi ngực và các triệu chứng nói trên giảm dần.
TS tiến sĩ Susan Kolb cảnh báo phụ nữ nên thay thế túi silicone 8-15 năm/lần nhằm đảm bảo an toàn. “Kinh nghiệm của tôi trong lĩnh vực này 30 năm qua là cuối cùng ai cũng sẽ bị nhiễm bệnh từ việc độn ngực, trừ khi họ chết sớm vì nguyên nhân gì khác”, TS Kolb cho biết.
Anne Ziegenhorn, 44 tuổi, đến từ Shalimar, bang Florida (Mỹ) đặt túi nâng ngực lần đầu vào năm 1998. Trong vòng 6 tháng sau đó, cơ thể cô đã xuất hiện nhiều triệu chứng lạ và phải đi chụp MRI não.
Đến năm 2011, Anne có những biểu hiện đau rát, tăng cân không giải thích được và giảm thị lực. Sau đó, những vết lở loét bắt đầu xuất hiện khắp cơ thể và Anne nghi ngờ do chứng mất trí nhớ đã ảnh hưởng đến nhiều thứ. Đây cũng là thời gian Anne cho con bú và cô nghi ngờ túi đặt silicone có vấn đề đã gây ra chứng nhiễm trùng thận nghiêm trọng cho bé trai.
Túi độn ngực nhiễm nấm mốc lấy ra từ cơ thể Anne Ziegenhorn
“Tôi không hề biết việc đặt túi ngực là nguyên nhân gây những tổn hại. Nếu biết, tôi sẽ lấy chúng ra khỏi cơ thể ngay”, Daily Mail dẫn lời Anne.Anne nói thêm: “Con trai tôi lúc đó 19 tháng tuổi, đã bị nhiễm trùng thận nặng khi bú sữa mẹ. Nó suýt chết”.
Tuy nhiên, thời điểm đó, các bác sĩ không thể chẩn đoán được nguyên nhân mọi rắc rối đến từ miếng độn ngực silicone. Ngay cả khi Anne than đau ở ngực phải nhiều năm qua và chụp nhũ ảnh, các bác sĩ cũng khẳng định tất cả bình thường.
Đến năm 2001, các triệu chứng ở người phụ nữ này bắt đầu trở nặng: Tăng cân nhanh (27 kg) chi trong vòng 2 năm, tầm nhìn bị hạn chế, mất trí nhớ ngắn hạn, nóng rát và đau ở ngực, thậm chí một bên ngực thay đổi hình dạng thấy rõ.
Anne Ziegenhorn năm 1998, khi mới độn ngực
Ngoài ra, cơ thể Anne cũng xuất hiện nhiều vết lở loét lớn khó lành, uể oải, mệt mỏi mọi lúc, giọng nói khàn đục… Trong vòng 8 tháng sau, cô hầu như không thể nói gì, chỉ giao tiếp qua tin nhắn văn bản.Trong suốt thời gian đó, Anne đến gặp 23 bác sĩ và họ chẩn đoán cô bị nhiều bệnh khác nhau, bao gồm lupus, viêm khớp, các vấn đề tuyến giáp… Do tất cả chẩn đoán trên đều sai nên việc điều trị cũng không mang lại hiệu quả.
Vào một ngày tháng 9-2013, Anne nhận thấy một bên ngực lõm vào rõ rệt nên đã lên kế hoạch chụp X-quang tuyến vú và nhờ các kỹ thuật viên tư vấn. Ngay sau đó, họ khẳng định túi độn bên vú phải cô bị vỡ và rò rỉ ra ngoài từ 2 năm trước. Anne đã rất tức giận về việc các bác sĩ đã bỏ qua điều này nhiều năm trước.
Chưa thỏa mãn, người mẹ 2 con đã tự tìm hiểu và gửi hình ảnh chụp X-quang bộ ngực của mình cho chuyên gia cấy ghép ngực – TS Susan Kolb. Anne nhận được câu trả lời của bác sĩ này như sau: “Tôi chưa bao giờ thấy nhũ ảnh nào tương tự trước đó. Cô đã bị nhiễm khuẩn và nấm mốc, cần được điều trị bằng kháng sinh”. Ngay sau đó, Anne phải mổ ngực để lấy túi silicone bị vỡ và nấm mốc ra khỏi ngực và các triệu chứng nói trên giảm dần.
Anne Ziegenhorn hiện nay
Theo NY Times, “bệnh silicone” vẫn còn là khái niệm gây tranh cãi trong y học. Trong tháng 6-2011, Cục quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Mỹ báo cáo có 2 trường hợp bị mắc bệnh do độn ngực bằng silicone.TS tiến sĩ Susan Kolb cảnh báo phụ nữ nên thay thế túi silicone 8-15 năm/lần nhằm đảm bảo an toàn. “Kinh nghiệm của tôi trong lĩnh vực này 30 năm qua là cuối cùng ai cũng sẽ bị nhiễm bệnh từ việc độn ngực, trừ khi họ chết sớm vì nguyên nhân gì khác”, TS Kolb cho biết.